Vệ tinh 'Made by Vietnam' chuẩn bị phóng lắp ráp như thế nào?

Discussion in 'Khám phá - Phát minh' started by bboy_nonoyes, Jan 12, 2019.

  1. bboy_nonoyes

    bboy_nonoyes Administrator Staff Member

    (Lượt xem: 127)

    Advertisement


    083.888.0123 (HN) - 082.233.3555 (TP HCM)

    Thứ bảy, 12/1/2019, 08:00 (GMT+7)

    Vệ tinh MicroDragon được hoàn thiện từng chi tiết nhỏ và thử nghiệm đảm bảo độ chính xác cao, sẵn sàng lên bệ phóng.

    [​IMG]

    Với sự hướng dẫn của các chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản, 36 kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã tham gia thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vệ tinh MicroDragon (50 kg).

    [​IMG]

    Vệ tinh MicroDragon được thiết kế sử dụng hệ 2 máy ảnh đa phổ với bộ lọc tinh thể lỏng có thể điều chỉnh (LCTF), chụp được ở 12 dải phổ (từ 412 nm đến 1020 nm), ảnh độ phân giải mặt đất tốt nhất là 78 m, kích thước ảnh khoảng 36×48 km khi vệ tinh hoạt động ở quỹ đạo 511km.

    [​IMG]

    Từng chi tiết như: cảm biến từ trường Trái Đất, bánh xe động lượng, cảm biến mặt trời, cảm biến vị trí, máy thu phát băng tần S, bộ chia sóng băng tần S... đều được lắp ráp cẩn thận, tỉ mỉ đảm bảo độ chính xác cao.

    [​IMG]

    Mỗi chi tiết của vệ tinh có nhiệm vụ riêng phục vụ cho việc quan sát vùng biển ven bờ nhằm đánh giá chất lượng nước, định vị nguồn thủy sản, theo dõi sự thay đổi các hiện tượng xảy ra ở vùng biển ven bờ để phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam.

    [​IMG]

    Sau 4 năm (2013 - 2017), các kỹ sư vừa tham gia các chương trình đào tạo và trực tiếp thiết kế, lắp ráp, vệ tinh MicroDragon được hoàn thiện và đưa vào thử độ rung lần cuối trước khi phóng.

    [​IMG]

    Đây là màn hình điều khiển khi thử nghiệm vệ tinh để kiểm tra, theo dõi các thông số hoạt động của hệ thống.

    [​IMG]

    Nhóm kỹ sư trẻ của Việt Nam bên sản phẩm vệ tinh MicroDragon. Họ đang chờ đợi giây phút lịch sử (7 h 50 (giờ Hà Nội) ngày 17/1), vệ tinh MicroDragon sẽ bay vào quỹ đạo thực hiện các nhiệm vụ đã được xây dựng.


    Bích Ngọc - Xuân Huy


    Tags

    Quảng cáo

    Mỗi khi cắt tiết gia cầm, trước lúc chết hẳn chúng thường giãy đạp mạnh, co cứng cánh. Tại sao lại như vậy? (Phú)




    Những con khỉ tuyết đi trên đường dây điện thoại để tránh cho bàn chân khỏi bị ướt và lạnh, gây sốt trên mạng xã hội Nhật Bản.

    Quảng cáo

    Sau hai phút khởi động hệ thống, nước biển bơm vào sẽ thành đá lỏng. Tùy nhu cầu, người dùng có thể điều chỉnh độ đậm đặc của đá.




    Lúa mì nhiễm cỏ kế đồng đang được giám sát chặt từ khi cập cảng đến nhà máy chế biến nhưng chỉ là giải pháp tình thế.

    Quảng cáo
    Quảng cáo

    Chia sẻ bài viết qua email


    Vệ tinh 'Made by Vietnam' chuẩn bị phóng lắp ráp như thế nào?

    >

    Quảng cáo
    Tải ứng dụng

    [​IMG]
    • Đường dây nóng
    • Liên hệ tòa soạn
    • 083.888.0123 (HN) - 082.233.3555 (TP HCM)
    ×

    Phiên bản:

    Thuộc Bộ Khoa học Công nghệ.
    © Copyright 1997 VnExpress, All rights reserved

    ® VnExpress giữ bản quyền nội dung trên website này.

    Hotline:

    Let's block ads! (Why?)
    Nguồn VNExpress
     
  2. Facebook comment - Vệ tinh 'Made by Vietnam' chuẩn bị phóng lắp ráp như thế nào?

Share This Page